Trong báo cáo thường niên công bố ngày 27/11, Liên minh kiểm soát thuốc lá khu vực Đông Nam Á cho biết, trong năm ngoái, Chính phủ Malaysia và Indonesia đã ngừng tăng thuế đối với các sản phẩm thuốc lá nhập khẩu. Ngoài ra, chính phủ các nước Malaysia, Myanmar, Lào và Campuchia cũng yêu cầu ngừng thực thi các quy định về bao bì sản phẩm thuốc lá, trong đó có quy định về hình ảnh cảnh báo tác động của thuốc lá đối với sức khỏe in trên vỏ bao thuốc lá. Tinh dầu sả chanh Dancing Juices làm sạch không khí, khử mùi thuốc lá hiệu quả: [https://dancingjuices.com/veego-80w-vs-fetch-2-cuoc-chien-can-tai-can-suc/](https://)
![https://dancingjuices.com/wp-content/uploads/2022/11/1-21-600x360.jpg](https://)
Hút thuốc lá là hành vi có thể nhìn thấy ở bất cứ nơi đâu, không chỉ ở Việt Nam mà ở những nước khác trên thế giới, vấn nạn này cũng trở nên vô cùng phổ biến. Tinh dầu sả chanh Dancing Juices làm sạch không khí, khử mùi thuốc lá hiệu quả: [https://dancingjuices.com/ursa-nano-vs-vinci-royal/](https://)
Theo số liệu thống kê, báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế, thì nước có tỉ lệ người hút thuốc lá đứng đầu trên thế giới hiện nay, chính là Indonesia. Độ tuổi vị thành niên là độ tuổi có tỉ lệ hút thuốc lá cao nhất, trung bình thanh niên từ 15 tuổi trở lên mỗi ngày hút 1 điếu thuốc. Tinh dầu sả chanh Dancing Juices làm sạch không khí, khử mùi thuốc lá hiệu quả: [https://dancingjuices.com/review-wotofo-smrt-80w-pod-kit-da-nhiem/](https://)
Ảnh hưởng của khói thuốc không chỉ tác động đến bản thân người hút, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến cộng đồng xung quanh. Những người bị ảnh hưởng từ khói thuốc ở những nơi công cộng, trong môi trường làm việc, trong gia đình cũng rất cao, người ta còn gọi hiện tượng này là hút thuốc lá thụ động.
Dù Indonesia cũng đã có những sự cố gắng, kêu gọi hạn chế việc hút thuốc lá nhưng hiệu quả đem lại là chưa cao.
Ở Việt Nam, các bệnh liên quan đến thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, khoảng 40.000 ca tử vong mỗi năm – tức là hơn 100 người chết vì thuốc lá mỗi ngày. Nếu không có can thiệp khẩn cấp, ước tính số tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá mỗi năm sẽ tăng lên thành 70.000 người vào năm 2030. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất thế giới với 47,4% nam giới trưởng thành hút thuốc, tỷ lệ nữ giới hút thuốc thấp hơn, chỉ chiếm 1,4% nữ giới trưởng thành.
Hiện nay, các cơ quan, đơn vị, đặc biệt các công sở, trường học và cơ sở y tế đã đưa quy định cấm hút thuốc nơi làm việc vào quy chế nội bộ; hạn chế hoặc không hút thuốc trong các đám cưới, đám tang, lễ hội trên địa bàn dân cư vào hương ước; chỉ đạo thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành; lồng ghép việc kiểm tra tình hình thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn quản lý.
Một số quốc gia khác ở Đông Nam Á như Phillipines, Campuchia, Lào, Malaysia và Thái Lan có tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới cũng đáng báo động đều trên 40%.
Mỗi năm trên toàn cầu có trên 7 triệu ca tử vong vì các căn bệnh do thuốc lá gây ra, trong đó có 600.000 người tử vong do phải tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá.
Bảy triệu ca tử vong là quá nhiều, thế nhưng con số đó vẫn tiếp tục tăng. Mỗi cái chết do thuốc lá đều là một bi kịch có thể ngăn chặn được.
Nỗ lực thúc đẩy phê chuẩn Công ước khung của Tổ chức Y tế Thế giới về kiểm soát thuốc lá đang gặp trở ngại tại Đông Nam Á. Đây là một trong những khu vực có số người hút thuốc lá cao nhất trên thế giới.
Ở Indonesia, có đến 200.000 người chết mỗi năm vì hút thuốc lá, số trẻ em từ 13 tuổi đến 15 tuổi có đến gần một nửa là đã biết hút và nghiên thuốc lá.
Ngoài Indonesia, những nước có tỉ lệ hút thuốc lá rất cao cũng đều tập trung ở những khu vực đang phát triển, nhất là trong khu vực Đông Nam Á.
Phillipines, Campuchia, Lào, Malaysia, Việt Nam và Thái Lan là những nước đứng đầu danh sách này. Những nước này đều có tỉ lệ hút thuốc ở nam giới là trên 40%, riêng Việt Nam thì con số này là 43%.